Điều chỉnh vị trí cơ thể để giảm rủi ro chấn thương MSD (rối loạn cơ xương khớp): PHẦN VAI

Thứ Sáu, 01/12/2023, 10:49(GMT +7)

BẠN CÓ BIẾT?

• Nguy cơ mác chấn thương tỉ lệ thuận với sự mệt mỏi và công việc thường lặp lại

• Chấn thương vùng vai mang lại các hậu quả như:

     – Thiệt hại về giờ làm

     – Giảm hiệu quả làm việc

     – Kéo dài thời gian phục hồi

(A) Phần vai có nguy cơ mắc chấn thương nhất khi hai tay giơ lên quá đầu

CHÚ Ý

(B) Hạn chế việc với quá cao khi nâng vật nặng bằng cách điều chỉnh vị trí cơ thể.

• Luôn nắm chắc vật nặng.

• Dùng hai tay nếu có thể nhằm phân tán trọng lượng.

(C) Luôn giữ vật nặng sát người khi thao tác

CHÚ GIẢI

MÀU XANH – Không cần hành động gì, nếu các công việc không kéo dài hoặc lặp lại trong thời gian dài, và không có triệu chứng MSD nào. Tiếp tục theo dõi các triệu chứng đó và kiểm tra lại sau khi có thay đổi về nơi làm việc hoặc quy trình làm việc

MÀU VÀNG – Cần tìm hiểu và cải thiện tình hình về mặt lâu dài. Lập tức tìm hiểu và cải thiện tình hình nếu nhận thấy dấu hiệu của MSD

MÀU CAM – Lập tức đánh giá chi tiết hoặc cải thiện tình hình.

Xem chi tiết tại Tài liệu đính kèm (Tiếng Anh)

————————————————————————————————————

Xem thêm:

1. Điều chỉnh vị trí cơ thể nhằm làm giảm rủi ro chấn thương MSD (rối loạn cơ xương khớp): Khớp gối

2. Điều chỉnh vị trí cơ thể nhằm giảm nguy cơ chấn thương MSD (rối loạn cơ xương khớp): VÙNG LƯNG DƯỚI

Biên dịch: Bình Nguyên


(Nguồn tin: www.safetyandhealthmagazine.com)